Có rất nhiều chị em bị chậm kinh mà không
phải do mang thai, vậy chậm kinh nhưng không có thai phải làm sao?
Để xác định tình trạng chậm kinh là do đâu thì bắt buộc bạn phải tới các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám cẩn thận từ đó mới có hướng giải quyết đúng đắn.
Nếu chậm kinh là do những yếu tố chủ quan thì bạn chỉ cần điều chỉnh lại một số thói quen trong sinh hoạt hàng ngày.
Còn nếu hiện tượng chậm kinh là do những bệnh lý nguy hiểm gây ra, thì bạn phải được chẩn đoán nguyên nhân chậm kinh chính xác, để có phác đồ điều trị rõ ràng.
Cụ thể, các bác sĩ sẽ thông qua lịch sử bệnh của từng người, các yếu tố sinh lý, tinh thần… tiếp cận đa phương diện, thông qua các thiết bị công nghệ kỹ thuật hiện đại hóa, khoa học kỹ thuật cao, chẩn đoán rõ ràng xác định nguyên nhân gây bệnh, áp dụng liệu pháp vật lý trị liệu tự nhiên để tiến hành điều tiết, chữa trị bệnh.
Phương pháp này nhằm loại bỏ các chất tích tụ lâu ngày, giúp cân bằng khí huyết và nội tiết tố cho chị em một cách tốt nhất, chữa trị thành công hiện tượng chậm kinh.
Có thể bạn quan tâm:
Nguyên nhân chậm kinh 2 tháng
Chậm kinh 2 ngày thử que được chưa
Bị chậm kinh 5 ngày có phải mang thai
Tắc kinh 1 tháng có phải có thai
Trong quá trình điều trị triệu chứng chậm kinh, bạn cũng cần chú ý một số điều sau:
- Trong kì kinh nguyệt, màu kinh sẽ nhạt hơn, khí hư tiết ra ở dạng trong, có người gặp hiện tượng đau đầu, đau lưng, ù tai. Ở thời kỳ này, chị em nên dành thời gian nghỉ ngơi hợp lý và hạn chế quan hệ tình dục.
- Trước kì kinh, đặc biệt không nên ăn đồ cay nóng, đồ chiên rán nhiều dầu mỡ. Đối với người thể chất yếu thì nên tăng cường bổ sung nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể như thịt gia cầm và uống nhiều sữa tươi. Và đặc biệt không nên thức khuya.
- Sau khi dứt kỳ kinh chị em thường có tâm lý lo lắng, sắc mặt nhợt nhạt, vì thế nên tăng cường dinh dưỡng, bổ sung nhiều thịt nạc và các loại hạt như đậu đỏ, lạc…
- Duy trì tâm trạng thoải mái. Chị em nên học cách điều chỉnh và giải tỏa tâm lý khi gặp áp lực trong cuộc sống hàng ngày. Không nên để cảm xúc chi phối, ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân.
- Hạn chế ăn các đồ ăn chứa nhiều chất béo, cay nóng, những thực phẩm đóng hộp và dùng các chất kích thích như thuốc lá, rượu bia, cà phê… Bên cạnh đó, nên kết hợp với chế độ tập luyện điều độ hỗ trợ điều trị chậm kinh hiệu quả.
- Chị em cần phải giữ ấm cơ thể đặc biệt là vùng bụng dưới để không bị nhiễm lạnh. Không nên tắm nước lạnh và ăn thức ăn có tính hàn. Nếu tình trạng đau bụng kinh kéo dài, nên xoa dầu gió gừng để làm ấm bụng và hạn chế cơn đau.
Phòng khám đa khoa Đông Phương chúc bạn sức khỏe và hạnh phúc!