Bệnh lậu là gì? Triệu chứng và cách điều trị

Bệnh lậu là một chứng bệnh nhiễm trùng phổ biến do lậu cầu khuẩn Neisseria gonorrhoeae gây ra, có khả năng lây truyền cao. Nếu không được chữa bệnh lậu trị kịp thời, bệnh ở nữ giới...

Bệnh lậu là một chứng bệnh nhiễm trùng phổ biến do lậu cầu khuẩn Neisseria gonorrhoeae gây ra, có khả năng lây truyền cao. Nếu không được chữa bệnh lậu trị kịp thời, bệnh ở nữ giới sẽ làm cho chị em phụ nữ phải gánh chịu nhiều hậu quả nặng nề ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh sản. Thậm chí có thể gây vô sinh hoặc khiến thai nhi bị dị dạng.

Bệnh lậu là gì?

 

benh-lau-la-gi

Bệnh lậu là gì?

 

Đây là một căn bệnh xã hội phổ biến nhất, do vi khuẩn song cầu khuẩn lậu Neisseria Gonorrhoeae gây nên trên cơ thể người. Loại vi khuẩn này thích sống ở những nơi kín đáo, ẩm ướt, ấm áp. Bệnh lậu lây truyền từ người này sang người khác nên tất cả mọi đối tượng đều có nguy cơ mắc bệnh như nhau.

Bệnh lậu lây qua đường nào?

Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu lây qua đường tình dục không an toàn. Và có thể di truyền từ mẹ sang con. Khả năng lây nhiễm vi khuẩn lậu là rất cao. Đây được coi là một trong những bệnh nguy hiểm nhất. Bệnh để lại nhiều hệ lụy nguy hiểm cho tâm lý, sức khỏe và cộng đồng xung quanh.

Nguyên nhân gây bệnh lậu

Có rất nhiều nguyên nhân gây lậu. Nhưng phổ biến nhất phải kể đến yếu tố quan hệ tình dục không an toàn với bạn tình đang mang bệnh.

Bị bệnh lậu do quan hệ tình dục không an toàn

 

 

Tình dục không an toàn, không dùng các phương pháp bảo vệ là con đường chủ yếu lây truyền vi khuẩn lậu. Đối tượng dễ lây nhiễm bệnh nhất là từ các cô gái hành nghề mại dâm. Nam giới thường xuyên đi mua vui quan hệ với các đối tượng gái mại dâm. Những chị em thích xu hướng tình một đêm, có nhiều bạn tình cùng một lúc…
Quan hệ qua đường tình dục bằng tất cả mọi hình thức. Quan hệ trực tiếp qua âm đạo, quan hệ qua hậu môn, quan hệ bằng đường miệng… đều là nguyên nhân mắc lậu.

Lây truyền từ mẹ sang con

Bệnh lậu ở nữ giới khiến phụ nữ đang mang thai nếu bị nhiễm lậu hoặc đã mang bệnh trước đó mà không biết có nguy cơ cao lây bệnh sang cho thai nhi. Có 3 con đường chính khiến em bé mắc bệnh lậu bẩm sinh là:
  • Do em bé bị nhiễm trùng nước ối ngay từ khi còn ở trong bào thai. Vì vi khuẩn lậu xuất hiện ở mọi nơi trong máu, niêm mạc, dịch nhầy, nước ối của chị em.
  • Do người mẹ đang bị nhiễm bệnh. Sinh con bằng phương pháp sinh thường qua bộ phận sinh dục.
  • Do em bé bú phải nguồn sữa mẹ có bệnh. Và tiếp xúc trực tiếp với mẹ mắc lậu trong thời gian dài.

Tiếp xúc với vết thương hở của người mang bệnh

Tiếp xúc với vết thương hở, máu, dịch nhầy của người mang bệnh cũng là một trong những nguyên nhân gây nhiễm vi khuẩn lậu mà nhiều người gặp phải. Vi khuẩn lậu có thể xâm nhập, lây truyền từ người này sang người khác thông qua sự tiếp xúc giữa các vết thương hở với nhau. Hoặc vô tình dính vào dịch nhầy, máu, mủ của người bị bệnh. Do đó, mọi người cần đặc biệt chú ý đến những dấu hiệu bệnh ban đầu.

Dùng chung đồ dùng cá nhân với người mang bệnh

Tỷ lệ mắc vi khuẩn lậu do yếu tố này rất thấp. Tuy nhiên không phải là không có. Việc dùng chung đồ dùng cá nhân như quần lót, bàn chải đánh răng… cũng có thể bị lây bệnh.

Triệu chứng bệnh lậu ở nữ giới

 

nhung-trieu-chung-benh-lau-o-nu-gioi

Những triệu chứng bệnh lậu ở nữ giới

 

Thông thường triệu chứng lậu ở nữ giới thường khó phát hiện hơn triệu chứng ở nam giới. Nguyên nhân là do các triệu chứng của bệnh diễn ra âm thầm, kín đáo. Thời gian ủ bệnh dài, từ 2 tuần trở lên.
  • Biểu hiện của bệnh lậu đầu tiên mà chị em cần chú ý đó là: Đi tiểu nhiều lần, tiểu buốt, tiểu dắt, dòng nước tiểu mỏng và yếu. Nước tiểu có màu đục, lẫn máu ở trong nước tiểu hoặc ở cuối bãi nước tiểu.
  • Nữ giới là khí hư ra nhiều bất thường, có mùi hôi tanh khó chịu, ẩm ướt. Nếu soi trong âm đạo sẽ thấy cổ tử cung bị sưng phù và tấy đỏ.
  • Bị đau rát trong quá trình quan hệ tình dục cũng là một trong những dấu hiệu bệnh lậu dễ nhận biết.
  • Biểu hiện của bệnh ở khu vực xương chậu đau nhức thường xuyên. Xuất hiện nôn mửa, mệt mỏi, sốt cao, chán ăn, người ớn lạnh.
  • Âm hộ ngứa rát, bụng dưới đau âm ỉ.
Ngoài ra bệnh lậu ở miệng thì có những triệu chứng: miệng lở loét, đau rát, ngứa cổ họng, xuất hiện các cơn ho kéo dài, hơi thở nặng mùi… Các triệu chứng lậu ở miệng này gần giống với bệnh viêm họng, do đó chị em cần đặc biệt chú ý.

Tác hại của bệnh lậu ở phụ nữ

 

benh-lau-o-nu-gioi

Bệnh lậu ở nữ giới

 

Vi khuẩn gây lậu ở phụ nữ là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra các bệnh về phụ khoa. Đó là các bệnh: viêm cổ tử cung, viêm âm đạo, viêm ống dẫn trứng, viêm buồng tử cung, vòi trứng, viêm buồng trứng…
  • Tác hại của bệnh lậu là vô cùng nghiêm trọng. Đây là những chứng bệnh phụ khoa cực kì nguy hiểm. Hậu quả để lại nhiều biến chứng liên quan đến khả năng sinh sản của nữ giới. Cụ thể là các bệnh: nhiễm khuẩn huyết, sinh non, chửa ngoài dạ con, sảy thai, thai nhi phát triển chậm. Thậm chí có thể gây ra vô sinh.
  • Bệnh nếu không được chữa trị dứt điểm trước khi sinh con sẽ dẫn đến rất nhiều hậu quả cho con. Em bé sinh ra bị viêm màng não, trẻ chậm phát triển về thể chất và trí tuệ, bị bệnh lậu bẩm sinh ở mắt gây câm, điếc, mù, lòa…
  • Tác hại của lậu khiến nữ giới đau rát âm đạo và xương mu khi giao hợp. Sẽ ảnh hưởng nhiều đến khoái cảm tình dục, làm xáo trộn sinh hoạt vợ chồng.

Cách điều trị bệnh lậu như thế nào?

 

cach-dieu-tri-benh-lau-nhu-the-nao

Cách điều trị bệnh lậu như thế nào?

 

Điều trị bệnh lậu như thế nào vì vi khuẩn này có diễn biến rất nhanh. thông thường khoảng 15 phút là vi khuẩn lậu lại phân chia một lần. Do đó, thời gian là yếu tố rất quan trọng trong quá trình điều trị bệnh.

Điều trị bằng thuốc kháng sinh

Bệnh lậu nếu ở giai đoạn đầu thì có thể chữa khỏi bằng các loại thuốc kháng sinh. Do đó cách chữa bệnh lậu cũng đơn giản và triệt để. Thuốc chữa bệnh được chia thành 2 loại: thuốc điều trị  uống và thuốc điều trị tiêm.

Chữa bệnh bằng thuốc tiêm

Có thể dùng thuốc Spectionmycine 4gr, tiêm vào bắp 2 ngày liên tiếp. Ngoài ra còn có thể dùng các thuốc trị lậu Ceftriaxone 250 mg, Ceftriaxime 1gr, Cefoxitine250mg. Tiêm liên tiếp 2 ngày.

Điều trị bệnh bằng thuốc uống

Điều trị lậu bằng thuốc Azithromycin 250mg uống 4 viên/lần. Unasyn 375mg mỗi lần uống 6 viên. Tequin200mg uống 2 viên/lần. Các chị em cần lưu ý khi chữa bệnh lậu bằng thuốc, không tự ý mua thuốc về dùng. Cần thăm khám và được sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

Lậu mãn tính có chữa được không?

Mắc lậu mãn tính là giai đoạn vô cùng nguy hiểm và rất khó chữa. Muốn chữa khỏi người bệnh cần phải kiên trì điều trị trong thời gian dài. Phương pháp điều trị lậu mãn tính là bằng kỹ thuật DHA. Đây là một trong những phương pháp tốt nhất hiện nay. Sử dụng phương pháp này chữa khỏi dứt điểm hoàn toàn, nhanh chóng, triệt để, an toàn, không tái phát.

Một số hình ảnh bệnh

 

hinh-anh-benh-lau-o-nu-gioi

Hình ảnh lậu ở nữ giới

 

hinh-anh-benh-lau-o-nam-gioi

Hình ảnh lậu ở nam giới

 

hinh-anh-benh-lau-o-mieng

Hình ảnh về  lậu ở miệng

Kết luận

Hiện nay phương pháp điều trị bằng kỹ thuật DHA đang được áp dụng chữa bệnh lậu mãn tính tại phòng khám phụ khoa Đông Phương. Để biết thêm thông tin chi tiết, mời bạn liên lạc tới đường dây nóng 097.1122.497 để được hỗ trợ tư vấn trực tuyến. Hoặc đến trực tiếp địa chỉ 497 Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội để gặp trực tiếp các bác sĩ chuyên khoa có chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm của chúng tôi.

  • Đăng bài 2021-07-24 19:09:12
  • Đọc ( 216 )

Bài viết có thể bạn quan tâm

Các mục liên quan

0 Bình luận

Hãy (Mời) Đăng nhập
不写代码的码农
phương

Bác sĩ

1120 Nhóm bài

Tác giả »

  1. phương 1120 Bài viết
  2. nguyenhoa18 441 Bài viết
  3. Minh Anh 221 Bài viết
  4. Thu 116 Bài viết
  5. Tiếp 113 Bài viết
  6. võ phương 95 Bài viết
  7. DinhNhai 84 Bài viết
  8. Hà Đỗ 61 Bài viết