Bệnh viêm niệu đạo có thể lây nhiễm không? Nguyên nhân viêm niệu đạo ở nữ giới là gì? là câu hỏi phòng khám đa khoa Đông Phương chúng tôi thường xuyên nhận được trong thời gian gần đây. Trường hợp của Chị Minh Thu (Hà Nội) chị có hỏi như sau: ” Chào bác sĩ thời gian gần đây tôi có triệu chứng đi tiểu nhiều, tiểu rát, tiểu đau, khí hư cũng có biểu hiện bất thường, ra nhiều hơn và có màu hơi xanh. Thấy vậy tôi rất lo lắng và đi khám được các bác sĩ chẩn đoán là bị bệnh viêm niệu đạo. Tôi nghe nói bệnh có thể lây nhiễm? vậy bác sĩ cho tôi hỏi bệnh có thể lây nhiễm được không? lây qua đường nào? chữa viêm niệu đạo bằng phương pháp nào? và có biện pháp nào để phòng tránh không? vì tôi sợ sẽ bệnh sẽ lây sang chồng và các con tôi“.
Nguyên nhân viêm niệu đạo ở nữ giới là gì?
Chào chị Thu, trước hết chúng tôi cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi về phòng khám chúng tôi, câu hỏi của bạn chúng tôi xin giải đáp như sau:
Viêm niệu đạo là bệnh lâm sàng thường gặp. Đây là hiện tượng niệu đạo bị sưng viêm do các loại vi khuẩn như khuẩn đại tràng hình que Bacillus, liên cầu khuẩn Streptococcus, tụ cầu khuẩn Staphylococcus, vi khuẩn Chlamydia trong đó Chlamydia là một loại vi sinh vật ký sinh trong các biểu mô tế bào, vi khuẩn hình cầu với chu kỳ tăng trưởng đặc biệt, mỗi chu kỳ sinh trưởng có hai kiểu. Loại truyền nhiễm là loại có kích thước hình cầu, to khoảng 300 đến 400mm .
Bệnh viêm niệu đạo chia thành 2 loại viêm niệu đạo cấp tính và viêm niệu đạo mãn tính.
Nguyên nhân viêm niệu đạo là bệnh thường truyền nhiễm qua quan hệ tình dục không an toàn, nhưng cũng không loại trừ khả năng bệnh có thể lây nhiễm giãn tiếp qua tắm rửa công cộng. Viêm niệu đạo không do lậu và viêm niệu đạo do lậu rất dễ lây nhiễm cho bạn tình quan quan hệ tình dục. Vì thế, hiện tượng các cặp vợ chồng lây nhiễm chéo cho nhau là hiện tượng thường gặp và ảnh hưởng lớn đến điều trị viêm niệu đạo vì phải có sự hợp tác của cả 2 vợ chồng,
Nguyên nhân viêm niệu đạo do bệnh truyền nhiễm
Viêm niệu đạo do Trichomonas truyền nhiễm
Trichomonas chính là nguyên nhân gây viêm niệu đạo, chúng có khả năng sinh tồn trong môi trường bên ngoài cơ thể rất mạnh, vì thế khả năng truyền nhiễm cũng rất cao, vi khuẩn này có thể truyền nhiễm qua sinh hoạt tình dục, cũng có thể lây truyền qua chậu tắm, bồn tắm, áo bơi. Loại bệnh viêm niệu đạo này phát sinh nhiều ở phụ nữ, khi quan hệ tình dục có thể truyền nhiễm cho nam giới nếu không sử dụng biện pháp bảo vệ. Khi phát bệnh nữ giới có các biểu hiện như ngứa âm hộ, cảm giác nóng rát, xuất hiện các dịch bài tiết nhỏ mỏng, nếu như bị nhiễm trùng đường tiết niệu sẽ xuất hiện hiện tượng đi tiểu đau, tiểu nhiều lần, tiểu ra máu, nhưng có người sau khi bị nhiễm Trichomonas lại không có cảm giác bất thường nào.
Viêm niệu đạo không do lậu truyền nhiễm
Tác nhân gây bệnh là vi khuẩn Chlamydia và Mycoplasma loại này là chủng vi khuẩn nhỏ nhất. Khi quan hệ vợ chồng, chúng ẩn náu trong niêm mạc niệu đạo, xâm nhập vào cơ thể của bạn đời. Sau đó gây bệnh viêm niệu đạo, viêm âm đạo, khi phát bệnh chủ yếu có các biểu hiện như đi tiểu nhiều, tiểu cấp, tiết ra một lượng nhỏ các chất dạng mủ. Nhiều người bệnh không có triệu chứng gì hoặc biểu hiện triệu chứng nhẹ, bệnh tình tiến triển âm thầm, các biểu hiện ở nữ giới rõ ràng hơn.
Các bác sỹ phòng khám phụ khoa Đông Phương khuyến cáo:
Những bệnh nghiêm trọng có thể truyền nhiễm qua đường quan hệ tình dục như bệnh lậu, bệnh giang mai, viêm niệu đạo nên người bệnh phải hết sức đề phòng. Một số biện pháp phòng tránh sự lây nhiễm của viêm niệu đạo như sau:
Điều trị theo nguyên nhân viêm niệu đạo
Điều trị bệnh viêm niệu đạo ở nữ giới phụ thuộc vào nguyên nhân viêm niệu đạo và tình trạng bệnh cụ thể của từng chị em. Việc thăm khám phụ khoa định kỳ sẽ giúp chị em tìm ra nguyên nhân và các tác nhân gây bệnh, tình trạng bệnh để có phương hướng chữa trị cụ thể.
Các phương pháp điều trị bệnh viêm niệu đạo ở nữ giới chủ yếu là:
+ Nội khoa: Chủ yếu dùng kháng sinh. Kháng sinh có tác dụng ức chế quá trình tổng hợp của các vi khuẩn gây hại, ức chế quá trình tổng hợp protein, sự phát triển của các tế bào, do đó chúng thường được sử dụng trong việc điều trị viêm nhiễm.
Đối với bệnh viêm niệu đạo chủ yếu là dùng kháng sinh, tuy nhiên nếu người bệnh bị viêm niệu đạo do Chlamydia và Mycoplasma thường nhạy cảm với kháng sinh hơn, do đó thời gian dùng thuốc sẽ kéo dài hơn.
+ Ngoại khoa: Nếu bệnh nặng hơn và dùng thuốc nhưng không có hiệu quả thì bệnh nhân cần phải dùng đến các phương pháp ngoại khoa can thiệp như: bắn laser, đốt điện, áp lạnh, dao Leep… Những phương pháp này có ưu điểm là điều trị bệnh triệt để, không gây đau đớn và không tái phát.
Chúc ban khỏe mạnh!