Phòng khám chữa Tổ Đỉa ở Hà Đông

"Phòng khám chữa tổ đỉa ở Hà Đông ở địa chỉ nào vậy ạ? Mình mới bị mọc mụn nước ở bàn tay và bàn chân khoảng 1 tuần trở lại đây. Các mụn nước li ti, mọc thành từng đám và đặc biệt là rất ngứa ạ. Mình đã thử ngâm bằng nước muối nhưng không khả quan cho lắm, nên cần tìm địa chỉ chữa tổ đỉa ở Hà Đông để điều trị dứt điểm". (Hà Thành - 34 tuổi _ Phú La).

Bài viết liên quan:

[caption id="attachment_19387" align="aligncenter" width="500"]Chua To Dia O Ha Dong (4)Địa chỉ chữa tổ đỉa ở Hà Đông chất lượng[/caption]

Bệnh tổ đỉa là gì?

Tổ đỉa (chàm tổ đỉa) - Dyshidrotic eczema là một tình trạng viêm da thường gặp. Biểu hiện bệnh là các mụn nước đường kính khoảng 1 - 2mm, mọc sâu dưới da nên khó vỡ, phân bố rải rác hoặc thành cụm lớn ở rìa ngón tay, ngón chân, lòng bàn tay và lòng bàn chân, gây ngứa dữ dội. Bệnh tổ đỉa có thể cấp tính, tái phát hoặc mãn tính.

Phân loại bệnh tổ đỉa thành các dạng như sau:

  • Bệnh tổ đỉa thể giản đơn: trên da xuất hiện nốt mụn nhỏ và gây ngứa, lan rộng dần ra xung quanh. Thường xuất hiện ở lòng bàn tay đầu tiên.
  • Bệnh tổ đỉa thể nhiễm khuẩn: Là tình trạng bệnh nặng hơn, nốt mụn to và có mủ.
  • Bệnh tổ đỉa thể bọng nước: thường gặp ở những trường hợp dị ứng với hóa chất. Nốt mụn to bằng hạt đậu hoặc to hơn, bọng nước, chứa dịch ở bên trong, có thể vỡ và chảy dịch.
  • Bệnh tổ đỉa thể khô: mụn xuất hiện thành đám, là dạng mụn khô, không có nước nhưng gây ngứa nhiều, tróc vảy.

Dấu hiệu bệnh tổ đỉa

[caption id="attachment_19388" align="aligncenter" width="500"]Chua To Dia O Ha DongTriệu chứng tổ đỉa nổi mụn, gây ngứa[/caption]

Một số triệu chứng bệnh tổ đỉa thường gặp:

  • Xuất hiện mụn nước: Các nốt mụn nhỏ, kích thước dưới 2mm bắt đầu xuất hiện chủ yếu ở ngón tay, ngón chân, lòng bàn tay và lòng bàn chân. Những mụn nước này mọc sâu bên trong da rất khó vỡ, mọc rải rác hoặc tập trung thành từng đám lớn, khi sờ vào sẽ có cảm giác lợn cợn.
  • Cảm giác ngứa rát: Vùng da xuất hiện mụn nước có thể gây đau rát. Nếu tiếp xúc với các hóa chất như: xà phòng, chất kích thích..., tình trạng này sẽ trở nên nặng hơn.
  • Nhiễm trùng:  Vì để giảm bớt cơn ngứa, người bệnh thường cào gãi da và khiến các mụn nước vỡ ra, hình thành nên các vết thương hở gây khô nứt da và đau đớn. Đây là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn xâm nhập vào sâu bên trong lớp biểu bì và gây nhiễm trùng.
  • Hình thành vảy da chết: Mụn nước sau khi vỡ ra sẽ bị chảy dịch và xẹp xuống. Dẫn đến tình trạng da khô, hình thành vảy rất dễ bong tróc và gây mất thẩm mỹ.
  • Biến dạng móng tay, móng chân: Trường hợp bệnh tổ đỉa tiến triển, gây biến chứng sưng hạch bạch huyết và có thể dẫn đến biến dạng móng. Hạch bạch huyết càng sưng to móng biến dạng càng nghiêm trọng.

Nguyên nhân gây bệnh tổ đỉa

Nguyên nhân gây bệnh tổ đỉa chủ yếu do:

  • Nhiễm liên cầu khuẩn và vi khuẩn Proteus: Liên cầu khuẩn và vi khuẩn Proteus thường gây nhiễm trùng đường hô hấp và đường ruột ở người. Độc tố từ các loại vi khuẩn này có thể kích thích bệnh tổ đỉa và một số bệnh da liễu mãn tính bùng phát.
  • Nhiễm nấm kẽ chân: Tổn thương do chàm tổ đỉa có thể khởi phát khi vùng da chân bị nhiễm nấm. Theo lý giải từ các nhà khoa học, vi nấm ăn mòn và làm hư hại tế bào sừng của da khiến da suy yếu và dễ bị kích thích khi có ma sát hoặc tiếp xúc với dị nguyên.
  • Dị ứng thuốc và hóa chất: Khi có phản ứng dị ứng, hệ miễn dịch có xu hướng tăng IgE trong huyết tương, hoạt hóa các tế bào tiền viêm, giải phóng chất trung gian vào da và niêm mạc. Các chất trung gian này chính là yếu tố kích thích tổ đỉa bùng phát. Trong trường hợp khởi phát do hóa chất, tổn thương do tổ đỉa có thể đi kèm với viêm da tiếp xúc kích ứng.
  • Di truyền: Trong gia đình có người bị viêm da cơ địa, mề đay thì nguy cơ bị tổ đỉa càng lớn hơn.
  • Bị rối loạn thần kinh giao cảm: Người mắc hội chứng này thường dễ bị viêm da hơn.
  • Các yếu tố khác: Ngoài ra bệnh tổ đỉa còn có thể bùng phát do một số yếu tố khác như tăng tiết mồ hôi ở chân, tay, rối loạn nội tiết, căng thẳng thần kinh, suy giảm miễn dịch, thời tiết nóng ẩm,…

Biến chứng của bệnh tổ đỉa

Bản chất bệnh tổ đỉa không gây nguy hiểm tới sức khỏe người bệnh. Tuy nhiên, nếu không được phát hiện và điều trị đúng cách sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như để lại một số những biến chứng sau:

  • Gây tâm lý tự ti: Tình trạng ngứa mọi lúc mọi nơi có thể khiến người bệnh khó chịu, tự ti khi giao tiếp với người đối diện
  • Mất thẩm mỹ: da trở nên sần sùi, biến màu, bong tróc nếu có các nốt mụn nước tái đi tái lại nhiều lần.
  • Trở ngại khi di chuyển: gặp ở những bệnh nhân có các nốt mụn nước mọc ở chân. Việc đi lại nhiều cũng dễ khiến mụn nước vỡ, sưng và dễ nhiễm khuẩn nếu không được vệ sinh, chăm sóc thích hợp.
  • Bội nhiễm: bệnh nhân thường gãi, cào, chà xát mạnh lên các vùng da để thuyên giảm cảm giác ngứa ngáy do bệnh gây ra, nhưng lại vô tình làm vỡ các nốt mụn nước. Từ đó, vi khuẩn có thể xâm nhập vào vết thương, dẫn đến bội nhiễm, có thể xuất hiện các mụn mủ khó lành, viêm hạch bạch huyết, viêm mô tế bào,…

Bệnh tổ đỉa có lây không ?

Không giống như bệnh ghẻ có tính lây lan cao. Về cơ bản, bệnh chàm tổ đỉa là vấn đề của từng cá thể. Tuy là các nốt mụn nhỏ li ti có thể lây từ vùng da này sang vùng da khác trên cùng một cơ thể, nhưng lại không lây nhiễm được sang người khác qua tiếp xúc thông thường. Và ngay cả trường hợp mụn nước có vỡ ra và người khác có tiếp xúc cũng không có khả năng lây nhiễm.

Tổ đỉa bôi thuốc gì nhanh khỏi? Hầu hết các trường hợp bị tổ đỉa tay chân nếu có sử dụng qua thuốc Tây đều có dấu hiệu thuyên giảm, cắt cơn ngứa nhanh nhưng dễ tái phát khi gặp điều kiện thuận lợi.

Phòng khám chữa Tổ Đỉa ở Hà Đông

Phòng khám Da Liễu Đông Phương được biết đến là địa chỉ chữa bệnh da liễu số 1 tại Hà Đông. Hiện tại, phòng khám đang điều trị các hạng mục bệnh sau: Viêm da, Ghẻ, Dị ứng, Nổi mề đay, Vảy nến, Mụn cóc, Mụn trứng cá, Tổ đỉa, Hắc lào, Lang ben, Sùi mào gà, Lậu, Giang mai và các bệnh da liễu khác.

Hiện nay, phòng khám đang áp dụng Liệu pháp Đông Tây y kết hợp vào trong quá trình điều trị bệnh tổ đỉa. Đây là phương pháp liệu pháp an toàn, hiệu quả và mang tính bền vững. Trong khi thuốc Tây y đóng vai trò việc tiêu viêm, giảm ngứa thì thuốc Đông y thẩm thấu sâu vào bên trong da, loại bỏ tận gốc căn nguyên, đào thải những độc tố ra bên ngoài.

Qúa trình điều trị bệnh tổ đỉa:

Bước 1: Chuẩn đoán bệnh tổ đỉa

  • Tiến hành khám lâm sàng, tổng quát bên ngoài
  • Thực hiện một số các xét nghiệm cần thiết: xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm máu,…

Dựa vào kết quả thu được, bác sĩ sẽ có hướng và phác đồ điều trị phù hợp với thể trạng và tình trạng của mỗi bệnh nhân.

Bước 2: Thực hiện phác đồ điều trị

Phác đồ điều trị Đông Tây Y là sự kết hợp hoàn hảo của nền y học hiện đại với các bài thuốc thảo dược. Nhờ đó, khi điều trị, mọi người sẽ không chỉ điều trị bệnh nhanh chóng mà còn an toàn với mọi làn da. Liệu trình gồm có:

  • Sử dụng thuốc bôi ngoài da phù hợp với từng mức độ

Tùy vào mức độ nặng nhẹ, y bác sĩ sẽ kê đơn thuốc khác nhau. Tuy nhiên, các dòng thuốc chủ yếu được sử dụng trong điều trị tổ đỉa đều có hàm lượng Corticosteroid. Đây là thành phần kháng viêm có nhiều trong thuốc mỡ, kem bôi ngoài da. Hiệu quả chủ yếu là giảm ngứa tức thì và đẩy lùi các mụn nước.

Ngoài ra, bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng thuốc chứa thành phần chống dị ứng. Ví dụ như Chlorpheniramine, Loratadine. Các thành phần này có tác dụng hỗ trợ đẩy lùi nguyên nhân gây bệnh. Đối với những trường hợp nặng, bác sĩ có thể chỉ định tiêm truyền thuốc kháng sinh, chống nhiễm khuẩn.

  • Uống thuốc Đông Y kết hợp với xông hơi xục khí từ thảo dược

Các bài thuốc Đông Y gia truyền lành tính, vừa điều trị bệnh vừa giúp giúp điều hòa khí huyết, tuần hoàn não. Chính vì thế, việc kết hợp các bài thuốc này vào quá trình điều trị sẽ mang tới hiệu quả tối ưu. Ngay cả những bệnh nhân có cơ địa yếu, làn da nhạy cảm đều có thể sử dụng được.

Đặc biệt, Đông Phương còn tiến hành xông hơi, sục khí thảo dược từ công nghệ Nano siêu vi. Các hạt nước nhỏ li ti mang theo các hoạt chất, dưỡng chất cần thiết vào sâu tế bào biểu bì. Nhờ đó, vi khuẩn gây bệnh bị tiêu diệt tối đa.

  • Ngâm tắm rửa với thảo dược

Các bài thuốc ngâm tắm rửa này bệnh nhân có thể tự thực hiện tại nhà. Cố gắng duy trì làm theo đúng hướng dẫn của bác sĩ để đạt được hiệu quả tốt nhất có thể.

Bước 3: Tái khám

Để nắm bắt diễn biến của bệnh và kịp thời có biện pháp phù hợp, bệnh nhân cần tái khám theo đúng chỉ định. Trong trường hợp có bất kì dấu hiệu bất thường, mọi người cần đi kiểm tra ngay.

[caption id="attachment_19389" align="aligncenter" width="500"]Chua To Dia O Ha Dong (3)Chữa tổ đỉa ở Hà Đông - Phòng khám Da Liễu Đông Phương[/caption]

Hiện tại, phòng khám đang có ƯU ĐÃI gói Khám Da Liễu với giá 180.000 VNĐ ( giá gốc 490.000 VNĐ) bao gồm hạng mục sau:

  • Khám lâm sàng
  • Đo huyết áp
  • Xét nghiệm chụp CT da
  • Xét nghiệm soi tươi tế bào da ( lấy mẫu phẩm da đi xét nghiệm)
  • Xét nghiệm máu thường quy
  • Xét nghiệm đường máu

Đăng ký gói khám TẠI ĐÂY

Cách chăm sóc da khi bị tổ đỉa

Bệnh tổ đỉa có chữa khỏi hoàn toàn được hay không còn phụ thuộc vào tình trạng bệnh của mỗi người. Nếu tình trạng nhẹ, điều trị đúng cách thì khả năng khỏi hoàn toàn và có làn da như ban đầu. Ngược lại, nếu để bệnh tiến triển nặng, bội nhiễm điều trị sẽ khó khăn hơn.

Hầu hết các bệnh ngoài da đều có khả năng tái phát lại, mặc dù lần điều trị trước đã dứt điểm hoàn toàn. Tuy nhiên, nếu sau điều trị khỏi nhưng bệnh nhân vẫn làm việc trong môi trường nóng ẩm, tiếp xúc với hóa chất độc hại hay chất tẩy rửa thì rất dễ bị tái lại. Do đó, để tránh bị tái phát, người bệnh cần tránh xa những nguy cơ trên. Bên cạnh đó, cần xây dựng chế độ ăn uống giàu khoáng chất và vitamin.

Nhận xét của người bệnh sau điều trị

Anh Nguyễn Văn Tịnh (33 tuổi - Hà Nội) có chia sẻ: "Cứ đợt giao mùa từ đông sang xuân là mình lại bị ngứa. Đầu tiên chỉ có 1 vài nốt ở ngón tay trỏ bên trái, sau nó lan ra thành từng đám ở cả bàn tay. Nốt mụn này ở sâu dưới dưới da, mình đã cố nặn vài lần nhưng chỉ vỡ tí nước ra thôi rồi vẫn ngứa. Cơn ngứa nó khủng khiếp lắm, gãi đến trầy da tróc vảy vẫn chưa đã cơn ngứa. Bôi thuốc Tây có đỡ nhưng không khỏi hẳn. Sau mình tìm hiểu và biết đến bác sĩ Quy tại phòng khám Da Liễu ở Hà Đông này chữa bằng cả đông tây y nên mình theo. Hiện tại sau 2 tháng mình chưa bị ngứa lại, da tay cũng đang hồi lại rồi".

Chị Lê Khuyên (41 tuổi - Hà Nội) có chia sẻ: "Con mình năm nay 11 tuổi, con có dấu hiệu nổi mụn nước ở ngón chân gây ngứa. Mình có cho con ngâm chân bằng nước muối, đi khám rồi nhưng không khỏi. May được bạn bè giới thiệu qua phòng khám Đông Phương biết đến bác sĩ Quy chữa tổ đỉa ở Hà Đông nổi tiếng bằng Đông Tây y kết hợp nên cháu đỡ ngứa hẳn, mụn nước xẹp đi và không lan nữa".

Mọi thắc mắc về bệnh tổ đỉa cũng như các bệnh da liễu khác. Các bạn vui lòng liên hệ hotline 0972.666.497 hoặc CHAT trực tiếp cùng bác sĩ da liễu để được hỗ trợ nhanh nhất.

Facebook: Phòng khám Da Liễu Đông Phương

Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!

  • Đăng bài 2024-04-17 15:16:32
  • Đọc ( 89 )
  • Phân loại:khoa da liễu

Bài viết có thể bạn quan tâm

Các mục liên quan

0 Bình luận

Hãy (Mời) Đăng nhập
不写代码的码农
nguyenhoa18

441 Nhóm bài

Tác giả »

  1. phương 1120 Bài viết
  2. nguyenhoa18 441 Bài viết
  3. Minh Anh 221 Bài viết
  4. Thu 116 Bài viết
  5. Tiếp 113 Bài viết
  6. võ phương 95 Bài viết
  7. DinhNhai 84 Bài viết
  8. Hà Đỗ 61 Bài viết