Nguyên nhân gây bệnh dị ứng nổi mề đay
Dị ứng nổi mề đay là một trong những nhóm bệnh rất khó có thể xác định được chính xác đâu là nguyên nhân gây bệnh. Do đó, việc điều trị dứt điểm hoàn toàn là rất khó và khả năng tái phát bệnh lại rất cao.
Thông thường, nguyên nhân gây bệnh nổi mề đay chủ yếu do một số yếu tố chủ quan và khách quan sau:
Nguyên nhân gây bệnh dị ứng nổi mề đay
Bệnh dị ứng nổi mề đay có nguy hiểm không?
Thực tế cho thấy, bệnh dị ứng nổi mề đay chỉ là bệnh da liễu thông thường, không gây nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng của người bệnh. Tuy nhiên, việc không điều trị dứt điểm, triệu chứng nổi mề đay tái phát nhiều lần có thể gây ra một số phiền toái sau:
Với những phiền toái của triệu chứng bệnh dị ứng gây ra, tâm lý chung của nhiều người đều muốn tìm một giải pháp cấp tốc và hiệu quả tức thì. Đây cũng chính là nguyên nhân dã đến hệ lụy nhiều người mua và sử dụng các loại thuốc chữa bệnh dị ứng nổi mề đay không rõ nguồn gốc, gây ra những biến chứng khó lường.
Một số trường hợp tới phòng khám Đông Phương chữa bệnh, các bác sĩ tiến hành thăm khám và phát hiện nhiều dấu hiệu bất thường bởi tác dụng phụ của thuốc. Có không ít trường hợp bị phù nề, mệt mỏi, đau đầu,… khi sử dụng các loại thuốc chữa mề đay không rõ nguồn gốc này. Chính vì vậy, bác sĩ Trưởng khoa Da Liễu tại phòng khám đa khoa Đông Phương khuyên người bệnh nên tỉnh táo trước khi sử dụng bất cứ loại thuốc gì, cẩn trọng trong việc thăm khám và điều trị bệnh đúng cách để đạt hiệu quả cao nhất.
Bệnh dị ứng nổi mề đay có nguy hiểm không?
Điều trị bệnh dị ứng nổi mề đay bằng phương pháp nào hiệu quả?
Lựa chọn phương pháp phù hợp quyết định đến 80% hiệu quả, ngoài ra 20% do các yếu tố như: cơ địa, tính kiên trì của người bệnh, tay nghề bác sĩ giỏi,… Vì vậy, việc lựa chọn cách điều trị vô cùng quan trọng, người bệnh nên tìm hiểu thật kỹ.
Trước khi bước vào quá trình điều trị lâu dài, người bị dị ứng nổi mề đay cần thay đổi lại chế độ sinh hoạt phù hợp. Đặc biệt, cần lưu ý giảm lượng đường và muối dung nạp vào cơ thể. Bởi, nếu lượng đường trong máu quá cao, lượng muối quá nhiều sẽ gây ra tình trạng kích ứng thần kinh ngoại biên.
Ngoài ra, người bệnh nên nói không với các chất kích thích, những đồ ăn nhanh, giảm lượng nước cung cấp vào cơ thể để tránh tình trạng phù nề, tích nước. Thức ăn chứa nhiều đạm như: thịt đỏ, trứng, sữa, tôm., thịt gà, đồ tanh,… cũng nên tránh. Thay vào đó, cần tăng cường các loại thực phẩm chứa nhiều vitamin A,B,C và rau củ quả.
Điều trị bệnh dị ứng nổi mề đay bằng phương pháp nào hiệu quả?
Người bị dị ứng nổi mề đay cấp tính có thể dùng giấm thanh pha trong nước ấm thao tỷ lệ 1 phần giấm 2 phần nước hoặc Mentol 1%, dung dịch Calamine dùng để tắm hoặc bôi lên da. Thuốc mỡ kháng histamin cần tránh sử dụng vì nguy cơ viêm da dị ứng rất cao. Thuốc mỡ corticoides ít đem lại hiệu quả và có thể bị tác dụng phụ.
Để chẩn đoán chính xác bệnh cách tốt nhất là người bệnh cần đến gặp bác sĩ chuyên khoa và tìm ra nguồn gây bệnh để tránh tiếp xúc với nó. Bác sĩ sẽ căn cứ trên mức độ bệnh và kết quả kiểm tra để đưa ra phác đồ trị liệu phù hợp.
Hiện nay, có khá nhiều cách chữa bệnh dị ứng nổi mề đay khác nhau. Mặc dù có mang lại hiệu quả, tuy nhiên không thể dứt điểm tận gốc biểu hiện dị ứng. Do đó, các chuyên gia tại phòng khám Da Liễu Đông Phương đã nghiên cứu và cho ra đời phương pháp Miễn dịch thẩm thấu có tác dụng điều trị mề đay toàn diện. Với phương pháp này, bác sĩ sẽ dùng hệ thống máy phân loại dị ứng của Đức để xác định nguồn gây dị ứng sau đó loại bỏ chúng bằng sự kết hợp của đông – tây y. Đặc biệt, việc đưa đông y vào điều trị căn bệnh này sẽ giúp loại bỏ độc tố nhanh chóng, giảm nhanh triệu chứng bệnh đồng thời ngăn ngừa tình trạng bệnh tái phát.
Ưu điểm:
Để biết thêm thông tin chi tiết về phương pháp điều trị bệnh dị ứng nổi mề đay, các bạn vui lòng liên hệ với bác sĩ tư vấn da liễu thông qua khung CHAT xuất hiện trên website hoặc qua hotline 0972.666.497 để được hỗ trợ tốt nhất.
Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!
441 Nhóm bài