BS Thin
BS Thin - bác sĩ đa khoa
Xác nhận tên thực phẩm Xác nhận chuyên môn

Giới tính: Hà Nội Đăng ký tại: 2017-04-11

Giới thiệu:bệnh đa khoa

Yều cầu gúp đỡ từ họ
3725Tích điểm
18855 Kinh nghiệm
0Fans hâm mộ
Trang chủ được truy cập 1260 số

1818 Trả lời

0 Đồng ý

Những dấu hiệu cơ thể nào mà tôi cần phải chú ý ở trẻ sau kh...

Với thắc mắc của bạn, chúng tôi xin giải đáp như sau: Sau khi tiêm ngừa, bạn cần chú ý đến tất cả những điều gì khác thường có thể xảy ra với con như bị dị ứng nghiêm trọng, sốt cao hoặc có những hành vi bất thường. Các dấu hiệu dị ứng nghiêm trọng có thể bao gồm phát ban, sưng mặt và cổ họng, kh...

Trả lời tại 2017-07-31 08:33:59

0 Đồng ý

Có vấn đề nào khác lạ có thể xảy ra sau khi tiêm chủng ngừa...

Với thắc mắc của bạn, chúng tôi xin giải đáp như sau: Trong một vài trường hợp, tiêm vắc xin viêm gan B có thể khiến một số người cảm thấy mệt mỏi, choáng váng sau một quá trình điều trị. Vì vậy, để hạn chế nguy cơ bị ngất xỉu và thương tích, bạn nên cho con ngồi nghỉ hoặc nằm xuống trong khoảng...

Trả lời tại 2017-07-31 08:32:10

0 Đồng ý

Các phản ứng phụ nào có thể xảy ra sau khi tiêm vắc xin viêm...

Với thắc mắc của bạn, chúng tôi xin giải đáp như sau: Một số trẻ sẽ cảm thấy đau ở vị trí được tiêm hoặc sốt nhẹ vài ngày sau đó. Tuy nhiên, dị ứng nghiêm trọng rất hiếm khi xảy ra với loại vắc xin này. Tốt nhất bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để biết cách nhận biết rõ ràng những phản ứng có thể xả...

Trả lời tại 2017-07-31 08:30:49

0 Đồng ý

Cần lưu ý điều gì khi tiêm ngừa viêm gan B cho con trẻ?

Với thắc mắc của bạn, chúng tôi xin giải đáp như sau: Nhìn chung, vắc xin viêm gan loại B sẽ không hiệu quả ở trẻ sinh non nếu trẻ mắc bệnh này trước khi được 1 tháng tuổi. Nếu bạn sinh non, hãy hỏi ý kiến bác sĩ khi nào con bạn có thể chủng ngừa. Tất cả trẻ em bị bệnh (cảm hoặc sốt) dù cho mức độ...

Trả lời tại 2017-07-31 08:27:56

0 Đồng ý

Những trường hợp nào không nên tiêm phòng ngừa vắc xin viêm...

Để giải đáp cho thắc mắc của bạn, chúng tôi sẽ trả lời như sau: Nếu bé có phản ứng dị ứng nguy hiểm đến tính mạng khi tiêm vắc xin viêm gan B trước đây thì bạn không nên tiêm vắc xin viêm gan B lần tiếp theo. Nếu con dị ứng nghiêm trọng (có thể ảnh hưởng đến tính mạng) với men nở (loại men làm...

Trả lời tại 2017-07-30 17:30:57

0 Đồng ý

Lịch tiêm chủng phòng ngừa tiêm vắc xin viêm gan B cho trẻ l...

Để giải đáp cho thắc mắc của bạn, chúng tôi sẽ trả lời như sau: Theo bộ y tế khuyến cáo, số liều tiêm chủng ngừa phù hợp nhất là 3 liều, với các độ tuổi khác nhau dưới đây: - Vừa được sinh ra; - Từ 1 đến 2 tháng; - Từ 6 đến 18 tháng; Phụ nữ nên đi kiểm tra bệnh viêm gan B trong thai kỳ. Nếu kết...

Trả lời tại 2017-07-30 17:30:05

0 Đồng ý

Các phản ứng phụ nào có thể xảy ra khi tiêm phòng ngừa thủy...

Để giải đáp cho thắc mắc của bạn, chúng tôi sẽ trả lời như sau: - Khoảng 20% trẻ sẽ bị đau ở chỗ tiêm. 10% trẻ có thể có sốt nhẹ; - Trong một số trường hợp, trẻ có thể biểu hiện bệnh nhẹ. Khoảng 4% có thể bị phát ban nhẹ (nổi khoảng 10 bóng nước giống như thủy đậu); - Ít hơn 1/2.500 trẻ có thể bị...

Trả lời tại 2017-07-30 17:28:46

0 Đồng ý

Vắc xin phòng ngừa bệnh thủy đậu có phải là vắc xin sống khô...

Để giải đáp cho thắc mắc của bạn, chúng tôi sẽ trả lời như sau: Vắc xin thủy đậu là một loại vắc xin sống giảm độc. Vắc xin này chứa virus gây bệnh thủy đậu còn sống nhưng đã được xử lý để không có khả năng gây bệnh như virus bình thường. Thay vào đó, virus chỉ có khả năng tái tạo trong các tế bào...

Trả lời tại 2017-07-30 17:27:48

0 Đồng ý

Những đối tượng nào không nên tiêm phòng ngừa thủy đậu?

Để giải đáp cho thắc mắc của bạn, chúng tôi sẽ trả lời như sau: - Các bé đã từng bị dị ứng nặng với gelatin (có trong những loại thực phẩm như chè khúc bạch) hoặc thuốc kháng sinh thì không nên tiêm ngừa thủy đậu. Nếu trẻ đã từng có phản ứng dị ứng trầm trọng khi tiêm vắc xin thủy đậu lần đầu thì c...

Trả lời tại 2017-07-30 17:26:54

0 Đồng ý

Độ tuổi nào có thể tiêm được vác xin thủy đậu?

Để giải đáp cho thắc mắc của bạn, chúng tôi sẽ trả lời như sau: - Từ 12 đến 15 tháng tuổi; - Từ 4 đến 6 tuổi (nếu tiêm trễ). Vắc xin ngừa bệnh thủy đậu có thể được sản xuất kèm theo vắc xin phòng sởi, quai bị và Rubella trong một mũi, được gọi là mũi MMRV (Sởi – Quai bị – Rubella – Thủy đậu).

Trả lời tại 2017-07-30 17:25:53