Bệnh chàm có di truyền không

Phần lớn trường hợp mắc bệnh chàm đều khởi phát từ giai đoạn ấu thơ với các triệu chứng điển hình là các thương tổn da khô kèm theo ngứa ngáy khiến người bệnh gãi nhiều, càng gãi mạnh càng khiến bệnh trầm trọng hơn và gia tăng nguy cơ bội nhiễm. Vậy căn bệnh này có di truyền không?

Phần lớn trường hợp mắc bệnh chàm đều khởi phát từ giai đoạn ấu thơ với các triệu chứng điển hình là các thương tổn da khô kèm theo ngứa ngáy khiến người bệnh gãi nhiều, càng gãi mạnh càng khiến bệnh trầm trọng hơn và gia tăng nguy cơ bội nhiễm. Vậy căn bệnh này có di truyền không?

Xem thêm

- Bệnh chàm khô ở tay và mặt

- Bệnh chàm ở chân và cách điều trị

attachments-2018-06-KSnny0oB5b31b2c74fed

Bệnh chàm có di truyền không

Căn nguyên chính xác của căn bệnh này vẫn chưa được tìm ra nhưng các nhà nghiên cứu cho rằng có rất nhiều yếu tố tương tác với nhau gây nên bệnh như gene, môi trường sống và hoạt động của hệ thống miễn dịch cơ thể.

Thức ăn không phải là nguyên nhân gây bệnh nhưng dị ứng thức ăn lại là tác nhân khiến cho bệnh nặng hơn. Người mắc bệnh chàm thường dị ứng với một số loại thức.

Các chuyên gia y tế đã khảo sát và nhận thấy rằng bệnh chàm có tính di truyền. Nếu bố hoặc mẹ có tiền sử bị chàm hoặc mẹ bệnh chàm trong lúc mang thai thì trẻ sinh ra sẽ bị di truyền viêm da cơ địa lên tới 60%. Trường hợp cả bố và mẹ đều mắc bệnh chàm thì tỉ lệ này sẽ còn cao hơn gấp nhiều lần.

Khả năng di truyền của bệnh chàm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như sức đề kháng, chế độ sinh hoạt, môi trường. Nếu gặp điều kiện thuận lợi như ăn thức ăn dị ứng, cơ thể mẫn cảm với các dị nguyên tiếp xúc, thời tiết khô hanh thì bệnh sẽ phát tác. Gia đình có tiền sử chàm thể tạng, hen suyễn, viêm mũi dị ứng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn.

Trẻ bị di truyền bởi bố mẹ khi sinh ra sẽ bị cơ địa dị ứng nên rất nhạy cảm và dễ bị viêm da dị ứng hoặc nổi mẩn ngứa so với trẻ khác. Bên cạnh đó, trẻ cũng dễ bị dị ứng với thức ăn lạ, mẫn cảm khi thời tiết thay đổi nên dễ cảm thấy ngứa ngáy, dễ nổi mẩn đỏ khi tiếp xúc môi trường ô nhiễm.

Thai phụ không nên quá lo lắng về vấn đề bệnh chàm có di truyền không vì sẽ càng căng thẳng, thai nhi khó phát triển toàn diện. Mẹ bầu nên chăm sóc bản thân và thai nhi thật tốt để trẻ được phát triển khỏe mạnh đồng thời chú ý tránh xa những thực phẩm gây dị ứng để bệnh chàm không nặng thêm.

Việc dùng kem dưỡng ẩm hàng ngày và lâu dài sẽ giúp các triệu chứng chàm cải thiện, hạn chế khả năng tái phát. Đã có rất nhiều trường hợp mẹ bầu bị chàm nhưng em bé sinh ra vẫn khỏe mạnh bình thường nên không phải trường hợp nào tính di truyền ở bệnh chàm cũng xảy ra.

Bạn đã biết câu trả lời cho câu hỏi bệnh chàm có di truyền không. Nếu bạn cần thêm tư vấn hãy liên hệ Phòng khám đa khoa Đông Phương tại hà nội qua số hotline: 0988 111 497 để được tư vấn tốt nhất. 


  • Đăng bài 2017-08-16 15:08:22
  • Đọc ( 520 )
  • Phân loại:khoa da liễu

0 Bình luận

Hãy (Mời) Đăng nhập
不写代码的码农
Linh Lã

45 Nhóm bài

Tác giả »

  1. phương 1120 Bài viết
  2. nguyenhoa18 441 Bài viết
  3. Minh Anh 221 Bài viết
  4. Thu 116 Bài viết
  5. Tiếp 113 Bài viết
  6. võ phương 95 Bài viết
  7. DinhNhai 84 Bài viết
  8. Hà Đỗ 61 Bài viết