Ngày nào cháu hít phải bụi là tối đến khoảng 2 3h sáng cháu lại bị ho

Chào bác sĩ, ngày nào cháu hít phải bụi là tối đến khoảng 2 3h sáng cháu lại bị ho, cảm giác bụi đang bám ở cổ họng, và ho khoảng 1 tiếng thì hết, theo tìm hiểu cháu được biết đó là thời gian hoạt động của phổi, bác sĩ cho cháu hỏi cơ thể cháu phản ứng như vậy là tốt hay xấu ạ, nếu không hít phải bụi thì tối đến cháu ngủ rất ngon, không bị gì hết. Cháu cảm ơn

Bạn vẫn chưa có lời giải đáp thắc mắc của bạn?? Hãy để chuyên gia trực tuyến của chúng tôi giúp bạn ? chuyên gia sẽ đem đến cho bạn lời giải đáp hài lòng nhất.

Hãy (Mời) Đăng nhập

2 :Trả lời

Bác sĩ Hà - Bác sĩ đa khoa
Giỏi:bệnh nam khoa,bệnh tai mui họng,bệnh nội khoa

Chào bạn,

Để đảm bảo vệ sinh và giữ sự trong lành trong cơ quan hô hấp, mũi, phế quản, phế nang khi gặp bụi hoặc các mùi khó chịu thì sẽ phản ứng lại bằng cách hắt hơi, chảy mũi, ho rồi khạc đẩy ra ngoài. Nếu bụi không ra mà bám vào phế nang thì phổi sẽ tiết dịch quyện lại thành đờm rồi gây phản xạ khạc ra. Do vậy, trong điều kiện bình thường chúng ta có thể yên tâm. Song nếu thường xuyên phải làm việc ở môi trường khắc nghiệt, nóng, khô, mật độ bụi dày đặc thì các bộ phận trong cơ quan hô hấp sẽ quá tải dẫn đến việc lọt bụi và ứ đọng bụi trong phổi. Dịch phổi tiết ra để quyện các bụi cũng có hạn. Khi bụi vào phổi quá nhiều thì khiến cho khô họng, khô phổi. Bạn nên thực hiện các biện pháp bảo hộ khi làm việc để hạn chế việc mũi họng, phải tiếp xúc với bụi bẩn thì tình trạng bệnh của bạn sẽ được cải thiện rất nhiều

Chúc bạn sức khỏe!

Hãy (Mời) Đăng nhập
Bác sĩ Hà - Bác sĩ đa khoa
Giỏi:bệnh nam khoa,bệnh tai mui họng,bệnh nội khoa

Chào bạn,

Để đảm bảo vệ sinh và giữ sự trong lành trong cơ quan hô hấp, mũi, phế quản, phế nang khi gặp bụi hoặc các mùi khó chịu thì sẽ phản ứng lại bằng cách hắt hơi, chảy mũi, ho rồi khạc đẩy ra ngoài. Nếu bụi không ra mà bám vào phế nang thì phổi sẽ tiết dịch quyện lại thành đờm rồi gây phản xạ khạc ra. Do vậy, trong điều kiện bình thường chúng ta có thể yên tâm. Song nếu thường xuyên phải làm việc ở môi trường khắc nghiệt, nóng, khô, mật độ bụi dày đặc thì các bộ phận trong cơ quan hô hấp sẽ quá tải dẫn đến việc lọt bụi và ứ đọng bụi trong phổi. Dịch phổi tiết ra để quyện các bụi cũng có hạn. Khi bụi vào phổi quá nhiều thì khiến cho khô họng, khô phổi. Bạn nên thực hiện các biện pháp bảo hộ khi làm việc để hạn chế việc mũi họng, phải tiếp xúc với bụi bẩn thì tình trạng bệnh của bạn sẽ được cải thiện rất nhiều

Chúc bạn sức khỏe!

Hãy (Mời) Đăng nhập