Dấu hiệu bệnh giang mai như thế nào? Không chỉ là thắc mắc riêng của cá nhân ai mà còn là thắc mắc chung của rất nhiều người. Do không có kiến thức về bệnh, nên sau quan hệ tình dục không an toàn thấy cơ thể xuất hiện những triệu chứng lạ người bệnh vô cùng lo lắng tìm hiểu khắp nơi.
Thế nào là bệnh giang mai?
Bệnh giang mai là căn bệnh do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Giang mai được xếp vào một trong những bệnh xã hội có tốc độ lay lan nhanh chóng thông qua con đường quan hệ tình dục không an toàn. Bệnh không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người bệnh mà còn là nguyên nhân dẫn đến hạnh phúc hôn nhân tan vỡ, gây ra đời sống trụy lạc.
Nhận biết dấu hiệu bệnh giang mai
Bệnh giang mai phát triển qua nhiều thời kỳ khác nhau, ở mỗi một thời kỳ bệnh có những dấu hiệu nhận biết hoặc có triệu chứng khác nhau.
Giang mai giai đoạn 1
Sau thời gian ủ bệnh khoảng 1- 3 tháng, người bệnh bắt đầu sẽ có những biểu hiện của bệnh giang mai. Trên cơ thể bắt đầu xuất hiện những vết loét săng giang mai có hình tròn hoặc bầu dục, nông, màu đỏ sẫm, không gây đau đớn, ngứa ngáy hay chảy mủ, xuất hiện hạch ở 2 bên bẹn.
Những triệu chứng của bệnh có thể xuất hiện ở quy đầu, rãnh quy đầu, lỗ sáo, bìu, xung quanh lỗ hậu môn của nam giới, bao quy đầu, trong khoang miệng và lưỡi (nam giới). Đối với nữ giới săng giang mai thường xuất hiện ở cổ tử cung, âm hộ, âm đạo, xung quang trong và ngoài hậu môn...
Giang mai giai đoạn 2
Đến giai đoạn này trên cơ thể của người bệnh sẽ xuất hiện những nốt ban có màu hồng hoặc hơi tím phủ kín các vùng trên cơ thể như: lưng, tứ chi, lòng bàn tay hoặc chân... Những nốt này không gây đau, ngứa ngáy, không bị bong tróc vảy.
Cũng có một số trường hợp bệnh nhân bị nổi những mảng sần, vết phỏng và viêm loét trên bề mặt da. Những nốt này chứa nhiều dịch nước, nếu va chạm có thể khiến chúng vỡ ra và lây nhiễm sang vùng lân cận.
Giang ma giai đoạn cuối
Đến giai đoạn này gần như xoắn khuẩn giang mai đã ăn sâu vào các cơ quan bên trong gây ra những tổn thương đến hệ thần kinh và các vùng khác gây ra bệnh: giang mai thần kinh, giang mai tim mạch, củ giang mai. Đến giai đoạn này nếu không có sự hỗ trợ kịp thời của những phương pháp điều trị thì khả năng dẫn tới tử vong là rất cao.
Điều trị bệnh giang mai bằng phương pháp nào hiệu quả?
Hiện nay, việc điều trị bệnh giang mai không còn quá khó khăn. Nếu như trước đây bệnh nhân thường áp dụng phương pháp truyền thống là bôi thuốc, phương pháp này có mang lại hiệu quả và chi phí cũng ít nhưng không thể điều trị được tận gốc.
Đến với Phòng khám nam khoa Đông Phương, bệnh nhân bị bệnh giang mai sẽ không còn phải lo lắng rằng bệnh sẽ bị tái phát bởi Liệu pháp Đông – Tây y kết hợp sẽ giải quyết được vấn đề này. Phương pháp này không chỉ hiệu quả, an toàn mà khả năng phục hồi sau điều trị là cũng rất cao.
Kiểm tra định kỳ: 3 tháng đầu, mỗi tháng kiểm tra phản ứng huyết thanh. Sau đó cứ 3 tháng kiểm tra lại 1 lần, tất cả là 3 lần, đến cuối 2 năm kiểm tra lại một lần nữa. Cuối năm thứ nhất kiểm tra dịch tủy não. Nếu phản ứng huyết thanh là âm tính, không còn triệu chứng nữa tức là bệnh đã khỏi.
Lời khuyên: Nam giới không nên chủ quan hoặc nghe theo lời truyền miệng tự tiến hành điều trị, bởi bệnh tình rất dễ có nhiều chuyển biến xấu mà người bệnh không ngờ tới. Chính vì vậy, để điều trị được dứt điểm bệnh giang mai, người bệnh nên đến khám nam khoa ở đâu tốt để được các bác sĩ thăm khám và hỗ trợ điều trị.
Để biết thêm thông tin chi tiết về bệnh giang mai và phương pháp điều trị, các bạn vui lòng liên hệ với các bác sĩ Phòng khám nam khoa Đông Phương thông qua hệ thống livechat xuất hiện trên website hoặc qua hotline 0988.111.497 để được tư vấn miễn phí.
Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!