Phần lớn trường hợp mắc bệnh chàm đều khởi phát từ giai đoạn ấu thơ với các triệu chứng điển hình là các thương tổn da khô kèm theo ngứa ngáy khiến người bệnh gãi nhiều, càng gãi mạnh càng khiến bệnh trầm trọng hơn và gia tăng nguy cơ bội nhiễm. Vậy căn bệnh này có di truyền không?
Chàm đầu chi tác động trực tiếp tới một số vùng da ở đầu tay chân. Tuy đến nay yếu tố gây bệnh chưa được xác định chính xác nhưng có vô số điều tra khoa học cho rằng bệnh hình thành bởi 2 tác nhân chính là cơ địa và mẫn cảm dị nguyên.
Chàm da mỡ là một trong những dạng thông thường của chàm, có khuynh hướng xảy ra ở những người có da nhờn và những vùng có hoạt động tiết bã ở mức tối đa. Đây là một bệnh lí ngoài da có thể xảy ra với bất kì độ tuổi nào. Ở những vùng có khí hậu lạnh, chàm da mỡ thường có xu hướng xấu đi vào mùa đông.
Bệnh chàm ướt nếu áp dụng đúng phương pháp phù hợp với tình trạng bệnh của từng người, đúng căn nguyên sẽ nhanh chóng đẩy lùi hiệu quả căn bệnh này.
Vảy nến là do rối loạn biệt hóa lành tính tế bào thượng bì. Người bị bệnh vảy nến tế quá trình này diễn ra nhanh gấp 10 lần người bình thường đây được gọi là hiện tượng tăng sinh tế bào. Nguyên nhân bệnh vảy nến là do đâu?
Triệu chứng vảy nến rất đa dạng, các dấu hiệu bệnh vảy nến có thể biểu hiện trên da, trên móng, khớp,… Việc nhận diện phát hiện bệnh sớm là vô cùng quan trọng nếu bạn muốn chữa vảy nến hiệu quả
Bệnh vảy nến là một trong những bệnh da liễu phổ biến ở Việt Nam. Theo tài liệu của bộ môn Da liễu Đại học Y Hà Nội thì khoảng 1,5% dân số Việt Nam mắc phải bệnh vảy nến. Mặc dù bệnh`rất lành tính, nhưng lại phát triển thành mãn tính, và hay tái phát, việc điều trị vảy nến rất khó khăn.
Bảy nến toàn thân là thể nặng nhất trong các biến thể của bệnh vảy nến, khó trị dứt điểm. Vậy làm thế nào để bớt ngứa và bong vảy do vảy nến toàn thân gây ra.
Viêm khớp vảy nến là một dạng của bệnh vảy nến gây ảnh hưởng đến các khớp xương. Bệnh có thể gây ảnh hưởng đến bất kỳ phần xương khớp nào trong cơ thể.
Có rất nhiều phương pháp điều trị vảy nến trong đó Corticoid cũng là loại thuốc được sử dụng nhiều. Tuy nhiên nếu lạm dụng thuốc này thì có thể gây ra một số biến chứng.
Vảy nến là bệnh da liễu dễ mắc nhưng rất khó chữa, dễ nhầm lẫn với một số bệnh da liễu khác. Nếu không nhận biết được bệnh sớm có thể dẫn đến sai lầm trong sử dụng thuốc khiến bệnh trầm trọng hơn gây khó khăn cho việc điều trị.
Ai cũng đều có nguy cơ bị bệnh vảy nến, phụ nữ mang thai cũng không ngoại lệ. Phụ nữ mang thai bị bệnh vảy nến thì có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Vảy nến là bệnh rối loạn biệt hóa lành tính tế bào thượng bì, khiến chung tăng sinh một cách nhanh chóng khiến các tế bào cũ chưa kịp bong ra tế bào mới đã phát triển và xếp chồng lên tạo thành lớp vảy dày, màu trắng giống sáp nếp trên da, có kích thước không đồng đều và có thể bong ra gây ngứa da.
Bệnh vảy nến á sừng là một dạng bệnh tự miễn dịch khi xuất hiện sẽ gây ra những chấn thương trên nhiều vùng da khác nhau. Tổn thương này là những mảng bám có vảy dày chồng lên nhau với nhiều loại kích thước gây ra ngứa ngáy khó chịu và có thể lan ra toàn thân. Căn bệnh này có lây không?
Một số người khi uống rượu vào sẽ bị nổi ban đỏ, ngứa ngáy. Đây là hiện tượng nổi mề đay do uống rượu. Vậy tại sao sinh ra hiện tượng này và cần xử trí như thế nào?
Khi tắm chỉ nên dùng nước đủ ấm, không chà xát da mạnh. Đặc biệt những người bị ngứa thường rất hay ngâm mình trong nước nóng rất lâu để cho bớt ngứa nhưng càng dùng nước nóng lâu càng làm cho da mất hết chất nhờn, mau khô, nứt nẻ, càng ngứa hơn.
Bác sĩ ơi cháu bị chứng dị ứng với thời tiết từ năm 9 tuổi, biểu hiện là mỗi khi trời trở lạnh, trên da khắp cơ thể. Ngoài ra cháu còn bị nổi mề đay đỏ li ti, sau đó lan ra và rất ngứa, càng gãi vết lan càng rộng hơn
Hắc lào là một chứng bệnh về da do vi nấm cạn gây ra. Người mắc bệnh này da sẽ bị nổi mẩn đỏ và mọc mụn nước gây nên tình trạng ngứa ngáy rất khó chịu.
Bệnh hắc lào ở mông khiến cho người bệnh gặp không ít khó khăn cũng như mất tự tin trong quá trình sinh hoạt hằng ngày. Khi mắc bệnh ở vị trí “hiểm” khiến nhiều người xấu hổ và ngại ngùng chưa dám đi khám.
Hắc lào là bệnh lý ngoài da khá phổ biến có thể xảy ra với tất cả mọi người, không phân biệt giới tính cũng như lứa tuổi, có người còn bị hắc lào rất nhiều lần. Tác nhân gây bệnh là nhóm vi nấm cạn Dermatophyte, chủ yếu là 2 loại Epidermophyton và Trichophyton.
Hôm nay,bạn có kinh nghiệm gì muốn chia sẻ?
Viết ngay